Khi kiểm tra số dư khả dụng tại các cây ATM, bạn thực hiện một số thao tác như sau:
Số dư khả dụng ở các ngân hàng hiện nay có giống nhau không?
Số dư khả dụng sẽ tuân thủ theo quy định của từng ngân hàng. Nói cách khác, số tiền sẵn có trong tài khoản để sử dụng đối với các ngân hàng là khác nhau. Số dư khả dụng sẽ phụ thuộc vào số dư tối thiểu mà ngân hàng giữ lại trong thẻ. Số dư này là là số tiền tối thiểu khách hàng phải nộp lần đầu tiên khi mở tài khoản và duy trì trong suốt quá trình sử dụng tài khoản. Phổ biến nhất là 50.000 VNĐ. Một số ngân hàng sẽ có số tiền tối thiểu là 100.000 VNĐ hay thậm chí không có quy định số dư tối thiểu như Maritime Bank và Vietinbank. Điều này đồng nghĩa với số dư khả dụng có thể bằng số dư hiện tại.
Vì vậy, bạn cần tìm hiểu kỹ về quy định và chính sách của từng ngân hàng để chọn số dư tối thiểu thích hợp với nhu cầu sử dụng số tiền trong thẻ.
Kiểm tra trực tiếp tại ngân hàng
Nếu không thành thạo dịch vụ ngân hàng thông minh, bạn có thể đến trực tiếp chi nhánh ngân hàng phát hành thẻ để kiểm tra số dư. Hình thức này hiện nay được ít người sử dụng. Theo đó, bạn cần xuất trình giấy tờ theo yêu cầu của giao dịch viên. Sau đó, nhân viên ngân hàng sẽ giúp bạn thực hiện việc kiểm tra số dư khả dụng hiện tại.
Có thể rút hết tiền ở số dư tài khoản ra không?
Nếu bạn vẫn đang sử dụng thẻ thì bạn không thể rút hết số dư thực khỏi tài khoản trừ trường hợp số dư khả dụng bằng số dư hiện tại. Nếu số dư tài khoản bằng 0 và sau một khoảng thời gian quy định không có tiền gửi vào tài khoản thì ngân hàng sẽ tự động khóa tài khoản thanh toán của bạn. Đây là quy tắc bất di bất dịch của ngân hàng. Điều này đã được quy định cụ thể trong chính sách, bảng biểu và biểu phí của ngân hàng. Bạn chỉ được phép giao dịch trong giới hạn của số dư khả dụng.
Chủ thẻ được phép rút hết số dư thực chỉ khi có nhu cầu đóng thẻ ngân hàng. Khi đó, bạn không thể thực hiện việc này bằng ATM hay các dịch vụ trực tuyến khác mà phải trực tiếp đến quầy giao dịch. Sau khi hoàn thành các thủ tục cần thiết, nhân viên ngân hàng sẽ hỗ trợ và thanh toán số dư trong thẻ cho bạn sau khi trừ các mức phí phải đóng.
Công thức tính số dư khả dụng là gì?
Trong trường hợp chủ thẻ được cấp hạn mức thấu chi thì số dư khả dụng tính theo công thức như sau:
Số dư khả dụng = Số dư thực tế + Hạn mức thấu chi (nếu có) – Số tiền phong toả (nếu có) – Số dư tối thiểu phải duy trì theo quy định của mỗi ngân hàng.
Số dư tối thiểu là số tiền ngân hàng yêu cầu để duy trì tài khoản của khách hàng.
Số tiền phong tỏa là số tiền không thể sử dụng vì bị ngân hàng phong tỏa.
Chuyển số dư tài khoản sang số dư khả dụng
Cách chuyển số dư tài khoản sang số dư khả dụng phụ thuộc vào nguyên nhân gây ra sự khác biệt giữa hai số dư này.
Trong trường hợp bạn cần sử dụng số tiền ngay lập tức mà số dư khả dụng của bạn không đủ, bạn có thể sử dụng dịch vụ thấu chi của ngân hàng. Tuy nhiên, bạn cần lưu ý rằng dịch vụ thấu chi thường có lãi suất cao.
Dưới đây là một số cách cụ thể để chuyển số dư tài khoản sang só dư khả dụng:
Kiểm tra trên biên lai rút tiền
Khi bạn thực hiện giao dịch tại các cây ATM, bạn sẽ nhận được một tờ biên lai. Trên biên lai sẽ có các thông tin giao dịch bao gồm cả số dư khả dụng. Dựa vào những thông tin này, bạn có thể nắm bắt được tình hình tài khoản hiện tại của mình.
Hình thức này đã tồn tại khá lâu. Tuy nhiên, đây vẫn là một cách hiệu quả để tra cứu số dư tài khoản. Theo đó, bạn soạn tin nhắn gửi cho tổng đài ngân hàng. Mỗi ngân hàng sẽ có cú pháp nhắn tin và cước phí khác nhau. Mức phí phổ biến là 550 VNĐ/tin nhắn.
Với các thông tin trên đây, DNSE mong rằng bạn đã nắm rõ Số dư khả dụng là gì và phân biệt được số dư khả dụng và số dư tài khoản. Khi xác định được số dư khả dụng hiện tại của mình, bạn có thể quản lý tài chính cá nhân một cách hiệu quả và có những phương án chi tiêu phù hợp. Bạn cũng nên lưu ý bảo mật thông tin tuyệt đối trong quá trình sử dụng thẻ ngân hàng hay dịch vụ Internet Banking để tránh những rủi ro không mong muốn.
Đối tượng có thể yêu cầu rút tiền từ Số dư TK Shopee về tài khoản ngân hàng
Tất cả Người Dùng có số dư trong Số dư TK Shopee
3. Hướng dẫn rút tiền từ Số dư TK Shopee về tài khoản ngân hàng
Bước 1: Trên trang chủ ứng dụng Shopee, chọn Tôi > chọn Số dư TK Shopee
Bước 2: Chọn Rút tiền > Nhập số tiền cần rút > chọn Tiếp theo
Bước 3: Kiểm tra lại thông tin rút tiền và chọn Xác nhận
© 2024 - Bản quyền thuộc về Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam
Tài khoản tiền gửi là gì? Thế nào là số dư tiền gửi?
Tài khoản tiền gửi (deposit account) là tài khoản ghi tiền gửi của khách hàng ở các Tổ chức tín dụng. Đây là loại tài khoản được thiết kế để thu hút những khách hàng có số dư ít được sử dụng và được coi là công cụ tiết kiệm do số dư trong tài khoản tiền gửi được hưởng lãi suất. Tài khoản tiền gửi có thể bao gồm Tiền gửi tiết kiệm, Tiền gửi có kỳ hạn; Tài khoản thanh toán.
Tiền gửi tiết kiệm: là khoản tiền được người gửi tiền gửi tại tổ chức tín dụng theo nguyên tắc được hoàn trả đầy đủ tiền gốc, lãi theo thỏa thuận với tổ chức tín dụng. Người gửi tiền là công dân Việt Nam đủ điều kiện quy định tại Điều 3 Thông tư số 48/2018/TT-NHNN (Thông tư 48). Thẻ tiết kiệm hoặc sổ tiết kiệm (sau đây gọi chung là Thẻ tiết kiệm) là chứng chỉ xác nhận quyền sở hữu tiền gửi tiết kiệm của người gửi tiền tại tổ chức tín dụng, được áp dụng đối với trường hợp nhận tiền gửi tiết kiệm tại địa điểm giao dịch hợp pháp thuộc mạng lưới hoạt động của tổ chức tín dụng.
Tiền gửi có kỳ hạn: Tiền gửi có kỳ hạn là khoản tiền của khách hàng gửi tại tổ chức tín dụng trong một thời hạn nhất định theo thỏa thuận giữa khách hàng và tổ chức tín dụng với nguyên tắc hoàn trả đầy đủ tiền gốc, lãi cho khách hàng. Người gửi tiền có thể là tổ chức, cá nhân đáp ứng điều kiện quy định tại Điều 3 Thông tư số 49/2018/TT-NHNN (Thông tư 49).
Tài khoản thanh toán: đối tượng mở tài khoản thanh toán bao gồm cá nhân, tổ chức đủ điều kiện theo pháp luật quy định. Việc mở và sử dụng tài khoản thanh toán tại tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán được hướng dẫn tại Thông tư 23/2014/TT-NHNN; Thông tư 02/2019/TT-NHNN; Thông tư 16/2020/TT-NHNN
Như vậy, số dư tiền gửi có thể hiểu là số dư trong tài khoản tiền gửi, bao gồm tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi có kỳ hạn và tài khoản thanh toán.
Thế chấp hay cầm cố phù hợp với loại tài sản này
Khi gửi tiền vào TCTD, bên gửi tiền sẽ có quyền đòi nợ đối với TCTD. Quyền đòi nợ là một quyền tài sản (tài sản vô hình) được quy định tại Điều 115 Bộ luật dân sự
Theo Điều 13 của Thông tư 48 quy định: “Tiền gửi tiết kiệm được sử dụng để làm tài sản bảo đảm theo hướng dẫn của tổ chức tín dụng phù hợp với quy định của pháp luật về giao dịch bảo đảm”
Còn Điều 11 của Thông tư 49 cũng có quy định “Tiền gửi có kỳ hạn được sử dụng để làm tài sản bảo đảm theo hướng dẫn của tổ chức tín dụng phù hợp với quy định của pháp luật về giao dịch bảo đảm”.
Thông qua các quy định trên đã chỉ rõ số dư tiền gửi tiết kiệm và số dư tiền gửi có kỳ hạn có thể là tài sản bảo đảm. Tuy nhiên luật không quy định biện pháp bảo đảm nào sẽ được áp dụng cho loại tài sản này.
Cầm cố và thế chấp là hai trong số các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ được quy định trong BLDS, trong đó:
Cầm cố tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ. Nếu áp dụng biện pháp cầm cố thì sẽ không phù hợp với bản chất pháp lý của quyền tài sản và biện pháp cầm cố. Bởi lẽ quyền đòi nợ là quyền tài sản vô hình, không thể chuyển giao về mặt vật chất. Nếu áp dụng biện pháp này sẽ có rủi ro lớn cho TCTD nhận cầm cố thẻ tiết kiệm do một TCTD khác (là bên nhận tiền gửi) phát hành.
Thế chấp tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên thế chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và không giao tài sản cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận thế chấp). Biện pháp thế chấp sẽ phù hợp với số dư tiền gửi dù là tiền gửi tiết kiệm hay tiền gửi có kỳ hạn bởi không đặt ra nghĩa vụ giao tài sản thế chấp cho bên nhận thế chấp và rộng hơn cũng là biện pháp bảo đảm áp dụng cho tất cả các loại quyền tài sản. Trong trường hợp thế chấp số dư tiền gửi, TCTD nào thực hiện đăng ký biện pháp thế chấp của mình trước sẽ có quyền được thanh toán trước TCTD đăng ký sau hoặc không đăng ký. Tài sản thế chấp do bên thế chấp giữ. Các bên có thể thỏa thuận giao cho người thứ ba giữ tài sản thế chấp.
Để đảm bảo quyền lợi, trong cả trường hợp thế chấp tiền gửi của cá nhân lẫn của doanh nghiệp, cần có thỏa thuận cấm bên thế chấp không được rút hoặc thực hiện các giao dịch khác đối với tiền gửi đã thế chấp để bảo toàn giá trị của tài sản thế chấp. Trong trường hợp thế chấp tài khoản thanh toán, TCTD nên quy định một số dư tài khoản nhất định mà bên thế chấp phải duy trì trong quá trình hợp đồng thế chấp có hiệu lực để bảo đảm được việc có thể xử lý thế chấp sau này.
Với đội ngũ luật sư và chuyên viên pháp lý tận tâm, chuyên nghiệp, hệ thống tổng đài của chúng tôi luôn phục vụ 24/24h nhằm mang đến cho khách hàng sự hỗ trợ nhanh nhất và hiệu quả nhất.
Hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn và thực hiện các dịch vụ pháp lý nhanh chóng, uy tín và hiệu quả.
Tự hào được thực hiện bằng ♥ ở Ba Lan
Khi em có thai, em cần đến khám tại cơ sở sản khoa hoặc bác sĩ sản khoa có nắm vững về quy trình tầm soát trước sinh hiện đang được áp dụng tại nước ta. Em sẽ được tư vấn cụ thể dựa trên bệnh sử và các dấu hiệu khám được trên chính cơ thể em.
Trong quy trình theo dõi thai kỳ, tùy theo tuổi thai, bác sĩ sẽ hướng dẫn việc tầm soát bất thường thai nhi, đánh giá nguy cơ các rối loạn nhiễm sắc thể được khảo sát, trong đó có hội chứng Down. Siêu âm chỉ là một phương tiện hỗ trợ cho công tác khám thai, chứ không phải “khám thai thì siêu âm là đủ rồi” như em nghĩ. Việc tầm soát trước sinh còn dựa vào xét nghiệm máu, dịch ối...khi cần thiết.
Thân mến.ThS. BS. Ngô Thị YênKhoa Khám bệnh - BV Từ Dũ
Trong quá trình sử dụng thẻ ngân hàng, nhiều người thường nhầm lẫn số dư khả dụng là số dư hiện có trong tài khoản. Điều này dẫn đến những tính toán sai lầm trong chi tiêu cá nhân. Vậy số dư khả dụng là gì? Số dư khả dụng khác gì với số dư tài khoản?
Số dư khả dụng (Available Balance) là số tiền mà khách hàng được phép rút và sử dụng trong tài khoản tiền gửi. Số dư khả dụng thường thấp hơn số dư thực tế (số dư tài khoản). Đây là quy định chung của hầu hết các ngân hàng hiện nay. Các ngân hàng và tổ chức tài chính sẽ căn cứ vào số dư này để xác định số dư thấu chi và chi phí phạt tương ứng khi khách hàng vượt quá số dư khả dụng cho phép.
Ví dụ: Nếu số dư hiện có trong tài khoản là 30 triệu thì số dư khả dụng sẽ nhỏ hơn 30 triệu. Khoảng cách giữa số dư hiện tại và khả dụng sẽ dựa vào cách tính của từng ngân hàng.