Huyện Lạng Giang Có Những Xã Nào

Huyện Lạng Giang Có Những Xã Nào

Ngày 20/2, tại đền Cổ Ngựa và đền Chúa Then, thôn Việt Hương, xã Hương Sơn (Lạng Giang), UBND huyện Lạng Giang (Bắc Giang) tổ chức khai mạc lễ hội mở cửa rừng. Lễ hội mở cửa rừng là dịp để nhân dân gặp gỡ, giao lưu, cầu mong cho một năm mới mưa thuận gió hòa, cây cối xanh tốt, mùa màng bội thu, thể hiện ước nguyện, khát vọng về cuộc sống ấm no, sung túc về vật chất, tinh thần.

Văn hóa, du lịch tại Kiên Giang

Kiên Giang nằm ở cửa ngõ kinh tế biển, là nơi giao thoa giữa nhiều nền văn hóa. Dân tộc sinh sống tại vùng đất này chủ yếu là người Kinh, người Khmer và người Hoa. Trong đó, người Khmer được coi là dân bản địa và sinh sống lâu đời nhất tại các tỉnh thuộc Đồng bằng Sông Cửu Long.

Nét văn hóa đặc sắc của dân bản địa

Tại Kiên Giang, người Khmer chiếm 12,5% dân số của tỉnh và 16,7% tổng số người Khmer trên cả nước. Chính vì vậy, văn hóa ở đây có những nét độc đáo và vô cùng đa dạng, kêt hợp giữa văn hóa Óc Eo và văn hóa Sa Huỳnh.

Vì có bề dày lịch sử phát triển nên Kiên Giang vẫn lưu giữ rất nhiều nét văn hóa truyền thống từ thuở xa xưa. Ở đây, ta có thể bắt gặp những loại hình nghệ thuật như hát bội, múa lân,… của người Hoa. Hoặc hát dù kê, múa Ròm-vông, múa À-dây, múa Lâm-lêu,… của người Khmer. Bên cạnh đó, bạn có thể thưởng thức đờn ca tài tử – cải lương, hò thẻ mực,… của người Kinh vô cùng hấp dẫn.

Ngoài ra, vì những nét văn hóa đặc sắc như vậy nên ẩm thực nới đây cũng vô cùng đa dạng với muôn hình, muôn vẻ. Những đặc sản được tận dụng từ tài nguyên rừng vàng biển bạc, được chế biến bởi đôi tay lành nghề đã tạo nên sự nổi bật trong văn hóa ẩm thực của Kiên Giang, làm phong phú hóa nét ẩm thực đặc trưng của đất nước.

Những món đặc sản của Kiên Giang có thể kể tới như cá nhồng, Nước mắm Phú Quốc, Sò huyết Hà Tiên, Bún cá Kiên Giang,…

Kiên Giang còn duy trì và phát triển rất nhiều làng nghề truyền thống như đan đệm bàng, dệt chiếu Tà Niên, nắn nồi Hòn Đất, làm huyền phách ở Hà Tiên, chế tác thủ công mỹ nghệ bằng đồi mồi,…

Sản phẩm được làm từ nghệ nhân làm huyền phách tại Hà Tiên – vòng tay đá huyền thạch Làng nghề làm nước mắm truyền thống tại Phú Quốc

Có thể nói, Kiên Giang là nơi hội tụ đất trời với cảnh sắc thiên nhiên vô cùng tuyệt diệu. Đến với Kiên Giang, khách du lịch muốn núi, có núi, muốn biển có biển, muốn rừng, có rừng. Trong đó, không thể không kể tới những điểm du lịch vô cùng nổi tiếng như:

Đảo Hòn Sơn Kiên Giang Quần đảo Nam Du Kiên Giang

Kiên Giang thuộc miền nào? Trên đây là một số thông tin chi tiết giải đáp cho những thắc mắc của bạn về mảnh đất này. Việt Nam ta có 63 tỉnh thành, mỗi nơi đều có vẻ đẹp riêng. Nếu có cơ hội, hãy một lần ghé đến Kiên Giang, những con người giản dị nơi đây sẽ luôn chào đón bạn!

Theo kế hoạch của UBND huyện Hoài Đức (Hà Nội), sẽ có 14 xã, thị trấn thuộc vùng xanh, áp dụng theo Chỉ thị 15 của Thủ tướng Chính phủ và các biện pháp cao hơn.

Kế hoạch 282/KH-UBND ngày 5/9 của UBND huyện Hoài Đức cho biết, vùng 3 (vùng xanh) sẽ gồm các xã, thị trấn: Minh Khai, Dương Liễu, Cát Quế, Yên Sở, Đắc Sở, Đức Thượng, Đức Giang, Trạm Trôi, Kim Chung, Di Trạch, Sơn Đồng và phần còn lại của xã Song Phương, Vân Canh, Lại Yên; thôn Cù Sơn về phía Tây sông Đáy thôn Quyết Tiến phía bắc Đại lộ Thăng Long của xã Vân Côn.

Vùng 1 (vùng đỏ) gồm xã An Khánh, An Thượng, Đông La, La Phù, Vân Côn và khu Trại Ba Lương của xã Song Phương; một phần xã lại Yên, Song Phương, Vân Canh thuộc Khu đô thị Bắc An Khánh.

Trước đó, Thường vụ Thành ủy Hà Nội đã biểu quyết 100% thống nhất chủ trương đối với phương án phòng, chống dịch sau đợt giãn cách thứ 3 của Thành phố theo đề xuất của Ban cán sự đảng UBND Thành phố. Một phần của huyện Hoài Đức nằm trong “vùng đỏ” theo Chỉ thị số 20 của UBND TP Hà Nội.

Theo thống kê của UBND huyện Hoài Đức, trong đợt dịch thứ tư (từ ngày 18/7/2021 đến 5/9/2021), trên địa bàn huyện đã ghi nhận 75 ca mắc Covid-19. Cụ thể, có 27 ca ngoài cộng đồng, 9 ca trong khu phong tỏa, 39 ca trong vùng cách ly tại 12/20 xã, thị trấn.

Hiện trên địa bàn huyện còn 3 khu dân cư đang trong thời gian phong tỏa cách ly là xóm Ngò, thôn An Hạ, xã An Thượng; khu Bộ Đàm, Khu 7, thị trấn Trạm Trôi và một khu dân cư tại xã Yên Sở.

Đáng chú ý, ngày 5/9, thông tin từ Trung tâm Y tế xã An Thượng cho biết, qua sàng lọc cộng đồng đã phát hiện 7 ca mắc Covid-19 mới thuộc 2 gia đình tại khu phong tỏa cách ly xóm Ngò.

Ngay trong ngày 5/9, Sở chỉ huy phòng, chống dịch xã An Thượng đã siết chặt việc phong tỏa cách ly, giăng dây chắn tại các ngõ, ngạch và trước cửa từng hộ gia đình để hạn chế tối đa việc người dân ra ngoài trong trường hợp không cần thiết, "bảo đảm ai ở đâu ở đó".

Đơn vị hành chính của Kiên Giang

Kiên Giang hiện nay có 12 huyện và 3 thành phố.  Bao gồm 144 đơn vị hành chính cấp xã (10 thị trấn, 18 phường, 116 xã). Cụ thể:

Kiên Giang là tỉnh xếp thứ hạng cao trong 15 tỉnh đông dân cư trên toàn quốc. Với dân số khoảng 2.109.000 người, mật độ rơi vào 332 người/km2. Người dân nơi đây sống tập trung tại nông thôn với nghề nghiệp chính là trồng cây nông nghiệp, nuôi thủy, hải sản và đánh bắt cá.

Phần đất liền Kiên Giang được thành lập bao gồm thành phố Rạch Giá và toàn bộ tỉnh Hà Tiên cũ. Vào thời nhà Nguyễn, Kiên Giang thuộc tỉnh Hà Tiên.

Nhìn chung, thời chiến tranh, Kiên Giang, Rạch Giá, Hà Tiên đã bị phân chia qua lại rất nhiều lần, không thống nhất giữa chính quyền Ngô Đình Diệm và quân Cách mạng Việt Nam.

Tuy nhiên, sau khi giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, nhân dân quy về một mối thì chúng ta đã có được mảnh đất Kiên Giang với 3 thành phố và 12 huyện như hiện tại.

Một số hình ảnh Kiên Giang xưa.

Đường phố Rạch Giá Chợ Rạch Giá xưa