Một số từ đồng nghĩa với worker:
Một số từ tiếng Anh liên quan tới hợp đồng lao động
Working hour: Thời gian làm việc.
Obligations, right and benefit of the Employee: Quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động.
Right and benefits of the Employee: Quyền lợi ích của người lao động.
Obligations of the employee: Nghĩa vụ của người lao động.
Obligations and rights of the employer: Quyền và nghĩa vụ của người lao động.
Rights of the employer: Quyền hạn của người sử dụng lao động.
General provisions: Điều khoản chung.
Employer employee: Người sử dụng lao động.
Thẩm quyền giao kết hợp đồng lao động
Theo quy định tại Điều 18 – Bộ luật Lao động năm 2019, quy định về thẩm quyền giao kết hợp đồng lao động như sau:
– Người lao động trực tiếp giao kết hợp đồng, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.
– Đối với công việc theo mùa vụ, công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng thì nhóm người lao động từ đủ 18 tuổi trở lên có thể ủy quyền cho một người lao động trong nhóm để giao kết hợp đồng lao động; trong trường hợp này, hợp đồng lao động phải được giao kết bằng văn bản và có hiệu lực như giao kết với từng người lao động.
Hợp đồng lao động do người được ủy quyền ký kết phải kèm theo danh sách ghi rõ họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, nơi cư trú và chứ ký của từng người lao động.
– Người giao kết hợp đồng bên phía người sử dụng lao động là người thuộc một trong các trường hợp sau đây:
+ Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp hoặc người được ủy quyền theo quy định của pháp luật.
+ Người đứng đầu cơ quan, tổ chức có tư cách pháp nhân theo quy định của pháp luật hoặc người được ủy quyền theo quy định của pháp luật.
+ Người đại diện của hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân hoặc người được ủy quyền theo quy định của pháp luật.
+ Cá nhân trực tiếp sử dụng lao động.
– Người giao kết hợp đồng lao động bên phía người lao động là người thuộc một trong các trường hợp sau đây:
+ Người lao động từ đủ 18 tuổi trở lên.
+ Người lao động từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi khi có sự đồng ý bằng văn bản của người đại diện theo pháp luật của người đó.
+ Người chưa có đủ 15 tuổi và người đại diện theo pháp luật của người đó.
+ Người lao động được những người lao động trong nhóm ủy quyền hợp pháp giao kết hợp đồng lao động.
– Người được ủy quyền giao kết hợp đồng không được ủy quyền lại cho người khác giao kết hợp đồng lao động,
Theo quy định tại Điều 21 – Bộ luật Lao động năm 2019, quy định về nội dung của hợp đồng lao động như sau:
– Những nội dung chủ yếu được thể hiện trong hợp đồng lao động như sau:
+ Tên, địa chỉ của người sử dụng lao động và họ tên, chức danh của người giao kết hợp đồng lao động bên phía người sử dụng lao động.
+ Họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, nơi cư trú, số thẻ Căn cước công dân, Chúng minh nhân dân hoặc hộ chiếu của người giao kết hợp đồng lao động bên phía người lao động.
+ Công việc và địa điểm lao động.
+ Thời hạn của hợp đồng lao động.
+ Mức lương theo công việc hoặc chức danh, hình thức trả lương, thời hạn trả lương, phụ cấp lương và các khỏan bổ sung khác.
+ Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi.
+ Trang bị bảo hộ lao động cho người lao động.
+ Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm thất nghiệp.
+ Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề.
– Khi người lao động làm việc có liên quan trực tiếp đến bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ theo quy định của pháp luật thì người sử dụng lao động có quyền thỏa thuận bằng văn bản với người lao động về nội dung, thời hạn bảo vệ bí mật kinh doanh, bảo vệ bí mật công nghệ, quyền lợi vè việc bồi thường trong trường hợp vi phạm.
– Đối với người lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp thì tùy theo loại công việc mà hai bên có thể giảm một số nội dung chủ yếu của hợp đồng lao động và thỏa thuận bổ sung nội dung về phương thức giải quyết trong trường hợp thực hiện hợp đồng chịu ảnh hưởng của thiên tai, hỏa hoạn, thời tiết.
– Chính phủ quy định nội dung của hợp đồng lao động đối với người lao động được thuê làm giám đốc trong doanh nghiệp có vốn Nhà nước.
Xuất khẩu lao động tiếng Anh dịch là gì?
Xuất khẩu lao động tiếng Anh có thể được dịch là “Export of Labor” hoặc “Labor Export” trong ngữ cảnh kinh doanh quốc tế.
Đặc điểm của xuất khẩu lao động trong tiếng Anh
Đặc điểm của xuất khẩu lao động trong tiếng Anh là “Characteristics of labor export”.
Những nước nào có lực lượng xuất khẩu lao động lớn
Một số quốc gia có lực lượng xuất khẩu lao động lớn bao gồm:
Phía trên là những từ vựng tiếng Anh liên quan đến xuất khẩu lao động và những thông tin liên quan đến lĩnh vực này. Hy vọng bài viết có thể giúp ích cho bạn.
Có cần kiểm tra trình độ ngôn ngữ để xin giấy phép lao động không?
Điều này phụ thuộc vào quốc gia và loại công việc. Một số quốc gia yêu cầu kiểm tra trình độ ngôn ngữ, chẳng hạn như tiếng Anh (ví dụ: IELTS hoặc TOEFL), để đảm bảo rằng lao động nước ngoài có thể giao tiếp hiệu quả trong môi trường làm việc. Điều này đặc biệt phổ biến đối với lao động có tay nghề cao trong các ngành nghề như y tế hoặc giáo dục.
Việc hiểu rõ về giấy phép lao động trong tiếng Anh, bao gồm các quy trình cấp phép và yêu cầu cần thiết, sẽ giúp bạn và doanh nghiệp của bạn hoạt động hiệu quả và hợp pháp trên thị trường quốc tế. Nếu bạn cần thêm thông tin chi tiết hoặc sự hỗ trợ trong việc xin giấy phép lao động, ACC Khánh Hòa sẵn sàng cung cấp dịch vụ tư vấn chuyên nghiệp để giúp bạn vượt qua các thủ tục pháp lý một cách dễ dàng và nhanh chóng.
Khi tiếp nhận một công việc mới, cả hai bên người tuyển dụng và người được tuyển dụng đều quan tâm tới hợp đồng lao động. Vậy, hợp đồng lao động là gì? Nội dung của hợp đồng lao động thường bao gồm những nội dung gì?
Trong bài viết lần này, chúng tôi sẽ cung cấp tới quý bạn đọc một số nội dung liên quan tới vấn đề: Hợp đồng lao động tiếng Anh là gì?
Hợp đồng lao động là văn bản thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, trong đó quy định điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động. Hợp đồng lao động được ký kết theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, phù hợp với các quy định của pháp luật lao động.
Căn cứ theo quy định tại Điều 13 – Bộ luật Lao động năm 2019, cụ thể:
1. Hợp đồng lao động sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, tiền lương, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.
Trường hợp hai bên thỏa thuận bằng tên gọi khác nhưng có nội dung thể hiện về việv làm có trả công, tiền lương và sự quản lý, điều hành, giám sát của một bên thì được coi là hợp đồng lao động.
2. Trước khi nhận người lao động vào làm việc thì người sử dụng lao động phải giao kết hợp đồng lao động với người lao động.
Một số từ liên quan đến giấy phép lao động trong tiếng Anh
Dưới đây là danh sách một số từ và cụm từ liên quan đến giấy phép lao động trong tiếng Anh:
Những từ và cụm từ này thường được sử dụng trong các quy trình và tài liệu liên quan đến việc cấp và quản lý giấy phép lao động cho người nước ngoài.
Nội dung của giấy phép lao động
Giấy phép lao động cho người nước ngoài tại Việt Nam được cấp bằng cả tiếng Việt và tiếng Anh, và có các nội dung chính sau:
Trong đó, hình thức làm việc: (In which, working form)
Các nội dung doanh nghiệp cần lưu ý trên giấy phép lao động bao gồm như sau:
Hình thức làm việc: Nếu người lao động làm việc theo hợp đồng lao động, sau khi cấp giấy phép lao động, doanh nghiệp và người lao động phải ký hợp đồng lao động bằng văn bản theo quy định của pháp luật Việt Nam. Hợp đồng lao động cần phải được gửi đến cơ quan cấp giấy phép lao động. Bản hợp đồng phải là bản gốc hoặc bản sao có chứng thực.
Thời hạn làm việc: Giấy phép lao động sẽ hết hiệu lực khi thời hạn làm việc kết thúc. Để tiếp tục sử dụng lao động nước ngoài, doanh nghiệp cần nộp hồ sơ xin gia hạn trước khi giấy phép còn thời hạn ít nhất 5 ngày nhưng không quá 45 ngày.
Thông tin cá nhân: Nếu có sự thay đổi về họ tên, quốc tịch, số hộ chiếu, hoặc địa điểm làm việc của người lao động, doanh nghiệp phải thực hiện thủ tục xin cấp lại giấy phép lao động.
Vị trí công việc và chức danh: Theo quy định tại Điều 32 Nghị định 12/2022/NĐ-CP, nếu người lao động làm việc ở vị trí khác với nội dung ghi trên giấy phép, doanh nghiệp có thể bị phạt từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng cho mỗi người lao động vi phạm, tối đa không quá 75.000.000 đồng.