Sách Việt Ở Mỹ

Sách Việt Ở Mỹ

LTS: Quý vị và các bạn đang theo dõi bài viết của cô giáo Thu Hồng - một giáo viên tiểu học đang giảng dạy tại Mỹ. Trong bài viết này, cô giáo Thu Hồng chia sẻ cùng quý độc giả Báo Điện tử Giáo dục Việt Nam về sách giáo khoa ở Mỹ.

California – Khu người Việt ở Mỹ đông đúc nhất

Nếu bạn đang thắc mắc người Việt sống ở bang nào nhiều nhất thì câu trả lời chắc chắn là bang California. Đây là một tiểu bang nằm dọc theo bờ biển phía Tây của Mỹ, có diện tích khoảng 410.000 km², là bang lớn thứ ba ở Mỹ với dân số khoảng 36 triệu người.

Cộng đồng người Việt ở California chiếm 39% trong tổng số người Việt Nam định cư tại Mỹ. Riêng tại các quận Cam, Los Angeles và Santa Clara của California, số lượng người Việt sinh sống chiếm 25% tổng số người Việt Nam ở Mỹ. Với con số lớn như vậy, bạn có thể gặp rất nhiều người cùng quê hương ở tiểu bang này. Do có số lượng người Việt tại California đông đảo nên nơi đây còn được mệnh danh là “khu người Việt tại Mỹ”.

California là một vùng đất được thiên nhiên ưu ái, có điều kiện tự nhiên hiện đại và là một trong những bang có cuộc sống sôi động nhất tại Mỹ. Khí hậu ở đây cũng có hai mùa rõ rệt như ở Việt Nam, đó là mùa khô và mùa mưa. Đặc điểm khí hậu có thể là một trong những lý do thu hút nhiều người Việt chọn California làm nơi cư trú.

HƯỚNG DẪN: Cách sở hữu thẻ xanh Mỹ đơn giản

Tiếp theo trong danh sách những khu người Việt ở Mỹ đông nhất là Texas. Texas là tiểu bang lớn thứ hai về diện tích tại Mỹ, với 696.200 km2, nằm ở vùng Trung Nam và giáp biên giới với Mexico. Tiểu bang này có nhiều thành phố lớn và nhỏ khác nhau, trong đó thành phố Houston nổi bật.

Houston có khí hậu tương đối giống với Sài Gòn và chi phí sinh hoạt ở đây cũng khá rẻ. Vì vậy, nhiều người Việt đã chọn Texas làm quê hương thứ hai để định cư và sinh sống. Ngoài ra, Texas còn có thị trường lao động phát triển và ngân sách hoạt động và sinh hoạt phù hợp. Nó được biết đến là một trong những tiểu bang có hệ thống giáo dục tốt nhất trong cả nước. Du học sinh Việt cũng có nhiều lựa chọn cho ngành học yêu thích từ các trường tư cho đến các trường công lập trong mạng lưới hệ thống.

GIẢI ĐÁP: Muốn định cư ở Mỹ cần bao nhiêu tiền

Washington – Khu người Việt ở Mỹ đông thứ 3

Bang Washington xếp hạng thứ ba trong số các tiểu bang thuộc khu người Việt ở Mỹ đông nhất. Bang Washington nằm ở vùng Tây Bắc Thái Bình Dương của Mỹ, với diện tích khoảng 184,827 km2. Bang này được đặt tên theo George Washington, người tổng thống đầu tiên của Hoa Kỳ.

Cộng đồng người Việt rất yêu thích sống ở đây bởi vẻ đẹp hùng vĩ của thiên nhiên, những rừng thông bạt ngàn và khí hậu mát mẻ. Ngoài ra, tiểu bang còn có nhiều công ty công nghệ lớn đặt trụ sở chính tại thành phố Seattle. Với thời tiết ôn hòa và nền kinh tế phát triển mạnh mẽ, Washington đã và đang là một trong những điểm đến mà người Việt muốn định cư sau khi nhập cư vào Hoa Kỳ.

Có một số khu chợ dành riêng cho người Việt như Little Saigon và Chợ Phú Cường, nơi bày bán nhiều đặc sản và hàng hóa Việt Nam để mọi người có thể lựa chọn. Đặc biệt, chi phí sinh hoạt ở đây phải chăng, cho phép người Việt có một cuộc sống thoải mái.

Tiểu bang Florida nằm ở phía Đông Nam nước Mỹ và được khám phá bởi nhà thám hiểm Tây Ban Nha Juan Ponce De Leon. Đây là tiểu bang có đường bờ biển dài nhất trong số 50 tiểu bang liền kề của Hoa Kỳ.

Nền kinh tế của Florida đã tạo được ấn tượng mạnh thông qua việc phát triển ngành du lịch. Với đường bờ biển dài, tiểu bang này đã trở thành điểm đến nghỉ dưỡng tuyệt vời nhất trên thế giới.

Cuộc sống của khu người Việt ở Mỹ tại Florida không khác gì so với ở các tiểu bang khác của Mỹ. Người Việt ở đây tham gia vào nhiều ngành nghề và công việc khác nhau, nhưng phần lớn hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp tại các trang trại và các dịch vụ chăm sóc cá nhân. Đặc biệt, có nhiều người Việt làm nghề nail tại Mỹ.

Tiểu bang New York nằm ở vị trí thứ 5 về số lượng người Việt sinh sống tại Mỹ, là tiểu bang có nhiều người Việt nhất. Được xếp thứ 27 trong tổng số 50 tiểu bang Hoa Kỳ về diện tích và mật độ dân số, New York là một trung tâm tài chính, thương mại quốc tế, văn hóa và nghệ thuật của nước Mỹ.

Với diện tích khoảng 141.000 km2, tiểu bang này đứng thứ 3 về dân số tại Mỹ. Thời tiết tại New York thường biến đổi, có thể xuống thấp đến 0 độ C, -6 độ C vào mùa đông và từ 26-30 độ C vào mùa hè. Một số địa điểm nổi tiếng ở đây bao gồm Tượng Nữ Thần Tự Do, Central Park và Quảng trường Thời đại.

Bài viết này đã đưa ra danh sách các khu người Việt ở Mỹ sinh sống đông nhất. Với nền kinh tế mạnh mẽ, khí hậu ôn hòa và cơ hội việc làm đa dạng, đa phần cộng đồng người Việt tại Mỹ có cuộc sống thoải mái.

Nếu bạn có ý định định cư tại Mỹ, xin vui lòng liên hệ với John Hu Migration Consulting để nhận được tư vấn miễn phí về các thủ tục hồ sơ định cư Mỹ. Ngoài ra, JMH còn cung các dịch vụ định cư Canada và Úc dành cho các đối tượng khác nhau, bao gồm:

Anh Alan Lê (48 tuổi, bang Mississippi, Mỹ) không phải mất tiền để mua sách cho hai con học ở trường tiểu học và THPT.

"Mỗi năm người Việt Nam mất khoảng 1.000 tỷ đồng để mua sách? Không thể tin nổi", anh Alan Lê thốt lên khi biết thông tin khoảng 100 triệu bản sách giáo khoa được bán ra mỗi năm ở Việt Nam và không thể tái sử dụng do học sinh làm bài tập ngay trong sách.

Có con gái vừa học xong THPT tại trường THPT Hernando (bang Mississippi, Mỹ) và con trai mới vào lớp 1, anh Alan Le không tốn quá nhiều chi phí cho việc học của hai con. Vì học sinh tiểu học và trung học ở trường công lập Mỹ không phải đóng nhiều khoản tiền, ngoại trừ các hoạt động gây quỹ mang tính tự nguyện. Với trẻ mẫu giáo và lớp 1, mỗi năm cha mẹ phải nộp khoảng 150 USD mua dụng cụ học tập, giấy vệ sinh.

Tất cả trường công lập đều không yêu cầu mặc đồng phục nên phụ huynh tiết kiệm được rất nhiều. Đặc biệt, anh Alan Lê chưa bao giờ phải dùng tiền để mua bộ sách giáo khoa mới hàng năm cho con.

Anh Alan Lê và hai con tại NASA Kennedy Space Center ở Florida hè 2018. Ảnh: NVCC

Ở trường THPT, nơi con gái anh theo học, nhà trường mua sách giáo khoa rồi cho học sinh mượn lại. Các em sẽ mượn sách theo từng học kỳ. Số sách mượn tương ứng với những môn học đã đăng ký, khoảng 4-5 môn. Tới cuối kỳ, các em trả lại sách cho trường và tiếp tục mượn những cuốn mới. Sách do trường cung cấp được tái sử dụng trong khoảng 10 năm.

Anh Alan cho biết sách giáo khoa của con có in phần bài tập để học sinh ôn lại bài khi về nhà. Tuy nhiên, không học sinh nào viết vào sách. Các em thường chép lại đề rồi làm ra giấy A4 và nộp lại cho thầy cô.

Ngoài sách giáo khoa được nhà trường cho mượn, phụ huynh này không phải mua bất kỳ cuốn nào khác cho con. Thỉnh thoảng có môn thầy yêu cầu một cuốn sách nào đó, con sẽ xin tiền để mua mã đọc trên mạng rồi làm bài tập ra giấy thay vì mua nguyên cuốn sách bởi làm như vậy sẽ tiết kiệm 30-40 USD.

"Mỗi cuốn sách giáo khoa giá từ 80 đến 120 USD, trong khi lương tối thiểu ở Mỹ là 7,25 USD/giờ và mọi người thường chỉ làm tối đa 40 giờ/tuần. Ở Mississippi - tiểu bang thuộc hàng nghèo nhất nước Mỹ, rất nhiều người sống bằng đồng lương trên mức tối thiểu một chút (khoảng 10 USD/giờ). Nếu phải mua một bộ sách giáo khoa (8-10 cuốn) hàng năm như ở Việt Nam, người dân sẽ phải chịu một khoản chi phí khá lớn", anh Alan thông tin.

Với con trai đang học lớp 1, anh Alan không tốn bất kỳ khoản chi phí nào cho sách giáo khoa, kể cả việc học qua mạng. Ở môn Tập đọc (Reading), con trai phải đọc qua nhiều cuốn sách. Mỗi cuốn là một câu chuyện hoàn chỉnh với số trang, số chữ ít và tranh ảnh chiếm phần lớn diện tích. Con sẽ được mượn những cuốn sách này về nhà. Sau một tuần, thậm chí là 2-3 ngày, khi đọc xong cuốn sách, con sẽ đem tới trường trả lại và tiếp tục mượn cuốn khác.

"Quan sát sách của con tôi thấy học sinh khóa trước không hề vẽ bậy vào sách nhưng có cuốn bị rách. Nhà trường hay phụ huynh trước đó đã sử dụng băng keo dán lại cẩn thận và sạch sẽ. Với tôi, sách đó vẫn tốt để dùng", anh Alan nói.

Một bài tập Toán của con trai anh Alan Le. Ảnh: NVCC

Với môn Toán, anh Alan Le thậm chí chưa từng nhìn thấy cuốn sách giáo khoa của con, dù cậu bé được học Toán từ mẫu giáo. Các bài tập Toán lớp 1 thường ở những dạng đơn giản như cộng trừ các số nhỏ, đo lường vật dụng thân thuộc... Bài tập được cô giáo in đen trắng trên giấy A4, mỗi ngày hai tờ, một tờ để làm trên lớp, một tờ đem về làm ở nhà.

Vào ngày đầu tiên trong tuần, giáo viên sẽ kẹp tờ giấy in nội dung con được học vào tệp tài liệu (folder) liên lạc giữa phụ huynh và giáo viên. Điều này giúp cha mẹ có thể dựa theo để dạy con.

Bên cạnh đó, nhà trường cũng cung cấp tên một số cuốn sách để phụ huynh có thể cho con đến đọc hoặc mượn ở thư viện địa phương. Mỗi học sinh có một mã để truy cập làm bài tập trên website của trường.

Cho rằng việc sử dụng sách giáo khoa nào và cách thức tùy thuộc vào từng tiểu bang, anh Alan Le tìm hiểu thêm thông qua phụ huynh ở tiểu bang khác như Tennessee, Florida hay California và thấy cách thức tái sử dụng sách giáo khoa  từ mẫu giáo (5 tuổi) đến lớp 12 tương tự như Mississippi - nơi anh sinh sống. Điều này khiến phụ huynh gốc Việt tỏ ra bất ngờ trước sự lãng phí ở Việt Nam.

“Việc chi cả nghìn tỷ đồng mỗi năm để mua sách giáo khoa không chỉ gây lãng phí cho phụ huynh mà còn là sự lãng phí cho cả quốc gia”, anh Alan nhấn mạnh.