Bộ phận hỗ trợ chúng tôi hoạt động 24/7.
Thực hiện theo phương thức thủ công
Tại các cơ quan hải quan có thẩm quyền quyết định chi cục hải quan đã làm thủ tục nhập khẩu lô hàng được xuất trả hàng nhập khẩu. Nếu như đó là trong trường hợp hàng hóa đã qua cửa khẩu khác tiến hành làm thủ tục thì sẽ phải làm thủ tục chuyển cửa khẩu xuất cảng
Cơ quan hải quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc được phân cấp thực hiện nếu có. Các cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính tại chi cục hải quan đã làm thủ tục nhập khẩu lô hàng. Nếu lô hàng đó đã chuyển qua cửa khẩu khác làm thủ tục chuyển cửa khẩu xuất khẩu hàng hóa
Bước 4: Vận chuyển, kiểm tra và giải phóng hàng
Tất cả hàng hóa thương mại vận chuyển từ Việt Nam sang Canada sẽ phải thông báo cho CBSA, Cơ quan có thẩm quyền về thủ tục giải phóng hàng của Canada. Các giấy tờ cần nộp cho CBSA:
Sau khi nộp đầy đủ các chứng từ trên, hàng hóa sẽ được xem xét và cho thông quan theo 2 trường hợp sau:
Trường hợp 1: Thông quan sau khi thanh toán các loại thuế phí
Đây là hình thức thông quan chung, áp dụng cho các loại hàng hóa nhập khẩu vào Canada. Nghĩa là hàng hóa sẽ được giải phóng hàng khi đã hoàn tất các thủ tục hải quan và nộp thuế phí đầy đủ.
Thời gian giải phóng hàng có thể mất khoảng 20 phút đến 1 ngày, tùy trường hợp. Đối với hàng hóa thuộc diện kiểm tra đặc thù ( rau quả, thực phẩm, …), lô hàng sẽ được đặt tại kho ngoại quan và được cơ quan hải quan xử lý khoảng từ 12-48 giờ hoặc thậm chí lâu hơn tùy thuộc vào từng thời điểm.
Trường hợp 2: Thông quan trước khi thanh toán các loại thuế phí
Hình thức thông quan này chỉ áp dụng đối với các trường hợp đã đăng ký trước và đã nộp một khoản tiền bảo đảm trước cho CBSA.
Thường thì chỉ các nhà nhập khẩu thường xuyên, khối lượng nhập khẩu lớn, mới đăng ký để thông quan theo hình thức này.
Để nhận giá cước vận chuyển chuyên tuyến Canada giá tốt, hãy liên hệ thông tin sau để được hỗ trợ nhé!
Địa chỉ: Số 96 Cao Thắng, Phường 4, Quận 3, TP.HCM
Thủ tục hải quan là các thủ tục cần thiết đảm bảo hàng hóa cũng như phương tiện vận tải được xuất khẩu hoặc nhập khẩu qua biên giới quốc gia. Đối với DN: Thông quan tờ khai để được nhập hàng vào VN hoặc được xuất hàng ra ngoài biên giới VN.
Thủ tục hải quan hàng xuất khẩu
Để làm thủ tục hải quan hàng xuất khẩu các bạn sẽ thực hiện các bước như sau:
Bước 1: chuẩn bị chứng từ khai tờ khai hải quan gồm
Bước 2: Truyền tờ khai trên phần mềm Ecus5 và xem phân luồng tờ khai, sau khi truyền tờ khai xong bạn cần đính kèm INVOICE lên phần mềm Ecus5 ở phần “quản lý tờ khai”
Lưu ý: đối với hàng xuất cần giấy phép bạn cần có giấy phép trước, và phải khai đầy đủ thông tin giấy phép trên tờ khai.
XEM THÊM: CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU VÀ CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TRONG CÔNG TY
Bước 3 : Chuẩn bị chứng từ đi mở tờ khai hải quan, tùy tờ khai được phân luồng gì mà bạn chuẩn bị hồ sơ mở tờ khai cho phù hợp.
Nếu có giấy phép bạn phải trình giấy phép, nếu hàng xuất bình thường thì bạn chuẩn bị chứng từ như sau:
Đối với luồng vàng và đỏ : tờ khai không cần dấu DN, invoice, packing list bạn chỉ cần in bản có ký chữ ký số. Đối với luồng xanh : in mã vạch và tờ khai không cần chữ ký và con dấu doanh nghiệp
Bước 4 : ra cảng /ICD / sân bay hoàn thành thủ tục hải quan
Chỉ cần trình mã vạch và tờ khai thông quan cho bộ phận kho hàng xuất (hàng kho), bộ phần vào sổ tàu (hàng container) hoặc hải quan giám sát (hàng sân bay) để đối chiếu tờ khai.
Trình tờ khai và invoice cho hải quan đăng ký tại quầy đăng ký tờ khai
Hải quan quyết định thông quan tờ khai (nếu hàng xuất khẩu có thuế xuất khẩu, bạn phải nộp thuế xong thì mới được thông quan) khi đó bạn sẽ in được tờ mã vạch.
giao hàng cho đại lý > đại lý dán talong hàng hóa > cân hàng > bạn cần mã vạch + tờ khai thông quan + phiếu cân để trình hải quan giám sát > hải quan xác nhận qua khu vực giám sát (vậy là xong thủ tục)
XEM THÊM: DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẮC NAM
Đầu tiên bạn phải vào phòng thương vụ đưa booking note để đăng ký số xe vào cảng, sau đó thương vụ sẽ in phiếu hướng dẫn vào kho nào, cửa bao nhiêu.
Giao hàng cho kho theo hướng dẫn của phòng thương vụ để nhập kho, nhập kho xong, người tiếp nhận hàng sẽ đo số khối, đếm số kiện và ghi thẳng vào booking note.
Bạn trình booking note (có thông tin số kiện, số khối) + mã vạch và tờ khai thông quan để kho đối chiếu và xuất PHIẾU NHẬP KHO (như hình)
Có phiếu (biên bản nhập kho CFS xuất) là bạn đã xong thủ tục
Sau khi đóng hàng xong, container được di chuyển đến ICD/Cảng theo hướng dẫn trên booking note, sau khi container được hạ bãi và đóng tiền hạ cont đầy, bạn cần mã vạch và tờ khai thông quan để đến quầy vô sổ tàu để vô sổ tàu > hoàn thành thủ tục xuất khẩu.
XEM THÊM: CHUYỂN PHÁT NHANH TRUNG QUỐC
Nếu hạ cont ở Cát Lái , bạn sẽ đóng tiền trên eport, sau khi đóng tiền sẽ xuất được phiếu dưới đây, có số đăng ký thì mới được hạ container
-Nếu hạ cont ở các cảng khác thì tài xế sẽ đóng tiền tại cảng và lấy phiếu hạ cont
-Sau khi hạ container xong bạn đến quầy vô sổ tàu để vô sổ tàu
Luồng đỏ: Đối với tờ khai luồng đỏ, bạn trình hồ sơ cho hải quan đăng ký giống như đối với luồng vàng, tuy nhiên thay vì kiểm tra hồ sơ, kiểm tra thuế và ra quyết định thông quan, hải quan đăng ký sẽ chuyển hồ sơ đến bộ phận kiểm hóa.
XEM THÊM: CÁC BƯỚC CƠ BẢN ĐỂ NHẬP HÀNG TRUNG QUỐC VỀ VIỆT NAM
Quy trình: hải quan đăng ký kiểm tra hồ sơ > chuyển sang lãnh đạo duyệt tỷ lệ kiểm hóa (kiểm bao nhiêu %) > lãnh đạo hải quan phân công cán bộ kiểm hóa > bạn gặp kiểm hóa và thực hiện mở hàng kiểm hóa theo quy định > sau khi kiểm xong, hải quan kiểm hóa sẽ là người quyết định thông quan.
Các bước tiếp theo bạn thực hiện tương tự luồng vàng.
Mọi chi tiết quý khách vui lòng liên hệ
CÔNG TY TNHH GIAO NHẬN QUỐC TẾ TRƯỜNG THÀNH
Địa chỉ trụ sở: Số nhà 16 ngõ 41, Khương Đình, Thanh Xuân, Hà Nội Văn phòng giao dịch tại Hà Nội: P.303, CT3-2 KĐT Mễ Trì Hạ, Mỹ Đình, Nam Từ Liêm, HN Fax : +84-4-35683042
MST : 0105937262 Tài khoản ngân hàng: 10201-000198461-5
Email: [email protected] // [email protected]
Website: TruongThanhJsc.com // TruongThanhLogistics.com
CHI NHÁNH HẢI PHÒNG Địa chỉ: P.107 tòa nhà ITC, 630 Lê Thánh Tông, Hải An, Hải Phòng Email : [email protected]
Các hình thức tái xuất hàng nhập khẩu
Để tiến hành tái xuất hàng hóa nhập khẩu thì sẽ có hai hình thức đó là bằng phương thức thủ công và phương thức điện tử
Với phương thức thủ công thì khách hàng cần phải tiến hành liên hệ trực tiếp tại trụ sở chi cục hải quan nơi đã làm thủ tục nhập khẩu. Nếu hàng hóa xuất khẩu đã qua cửa khẩu khác thì được làm thủ tục chuyển cửa khẩu đến cửa khẩu xuất.
Còn thủ tục trả hàng bằng phương thức điện tử là việc khai và tiếp nhận xử lý thông tin khai hải quan hay trao đổi các thông tin khác nhau theo quy định của pháp luật về thủ tục hải quan giữa các bên có liên quan được thực hiện thông qua hệ thống xử lý dữ liệu điện tử.
Thực hiện theo phương thức điện tử
Sau khi đăng kí tại trang điện tử của cục hải quan thì cơ quan có thẩm quyền sẽ tiếp nhận và kiểm tra điều kiện đăng ký của tờ khai cũng như đăng ký và phân luồng của tờ khai hải quan tại cơ quan hải quan . Họ có nhiệm vụ kiểm tra hồ sơ giấy và kiểm tra thực tế hàng hóa.
Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền sẽ tiếp nhận và kiểm tra điều kiện đăng ký tờ khai hay đăng ký và phân luồng tờ khai hải quan. Ngoài ra bên hải quan sẽ có kiểm tra hàng hóa và kiểm tra thực tế giấy tờ liên quan.
Trên đây là các thông tin về thủ tục xuất trả hàng nhập khẩu đã thông quan, nếu như khách hàng còn có bất kỳ thắc mắc nào về vấn đề trên hay có nhu cầu sử dụng dịch vụ tại OZ Việt Nam thì hãy nhanh chóng liên hệ với chúng tôi để được giải đáp các thắc mắc và tư vấn các dịch vụ phù hợp với khách hàng.
CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ VÀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ OZ VIỆT NAM
Địa chỉ: Số 57, ngõ 481 Ngọc Lâm , P. Ngọc Lâm, Q. Long Biên, TP. Hà Nội.
Website: thutucxuatnhapkhau.com
Vấn đề thủ tục hải quan hàng nông sản xuất khẩu được nhiều cá nhân và doanh nghiệp nhỏ quan tâm. Để cung cấp thông tin liên quan đến thủ tục hải quan hàng nông sản xuất khẩu, chúng tôi xin trích lược hướng dẫn của tổng cục hải quan như sau :
1. Về điều kiện tham gia hoạt động xuất khẩu:
- Căn cứ Khoản 1 Điều 6 Luật Thương mại số 36/2005/QH11 thì: “Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh.”
- Căn cứ Nghị định số 43/2010/NĐ-CP và Thông tư số 01/2013/TT-BKHĐT thì cá nhân có thể tham gia hoạt động xuất nhập khẩu tại cơ quan Hải quan nếu đã có Mã số thuế, đồng thời trạng thái hoạt động của Mã số thuế là bình thường.
- Để biết mức thuế xuất khẩu phải nộp, trước hết cần xác định được mã số HS chi tiết của hàng hóa. Bạn đọc có thể tham khảo gợi ý về mã số HS như sau + Nghệ: tham khảo nhóm 09.10 “Gừng, nghệ tây, nghệ (curcuma), lá húng tây, cỏ xạ hương, lá nguyệt quế, ca-ri (curry) và các loại gia vị khác”; + Hạt tiêu: tham khảo nhóm 09.04 “Hạt tiêu thuộc chi Piper; quả ớt thuộc chi Capsicum hoặc chi Pimenta,khô, xay hoặc nghiền.”; + Hành, tỏi: tham khảo nhóm 07.03 “Hành tây, hành, hẹ, tỏi, tỏi tây và các loại rau họ hành, tỏi khác, tươi hoặc ướp lạnh.” (ở dạng tươi hoặc ướp lạnh) hoặc nhóm 07.12 “Rau khô, ở dạng nguyên, cắt, thái lát, vụn hoặc ở dạng bột, nhưng chưa chế biến thêm” (ở dạng khô); + Quế: tham khảo nhóm 09.06 “Quế và hoa quế.”; + Hạt điều: tham khảo nhóm 08.01 “Dừa, quả hạch Brazil và hạt điều, tươi hoặc khô, đã hoặc chưa bóc vỏ hoặc lột vỏ.” (chưa qua chế biến) hoặc nhóm 20.08 “Quả, quả hạch và các phần khác ăn được của cây, đã chế biến hoặc bảo quản bằng cách khác, đã hoặc chưa pha thêm đường hay chất làm ngọt khác hoặc rượu, chưa được chi tiết hoặc ghi ở nơi khác.” (đã qua chế biến). Căn cứ Biểu thuế xuất khẩu theo Danh mục mặt hàng chịu thuế ban hành kèm theo Thông tư số 164/2013/TT-BTC ngày 15/11/2013 của Bộ Tài chính thì: - Các mặt hàng thuộc nhóm 08.01 có thuế suất thuế xuất khẩu là 0%; - Các mặt hàng thuộc các nhóm 09.04, 09.06, 09.10, 07.03, 07.12, 20.08 không được quy định cụ thể trong Biểu thuế xuất khẩu. Căn cứ quy định tại khoản 2 Điều 2 Thông tư số 164/2013/TT-BTC thì: “Trường hợp mặt hàng xuất khẩu không được quy định cụ thể tên trong Biểu thuế xuất khẩu thì khi làm thủ tục hải quan, người khai hải quan vẫn phải kê khai mã hàng của mặt hàng xuất khẩu tương ứng với mã hàng 08 chữ số của mặt hàng đó trong Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi quy định tại Mục I Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này và ghi mức thuế suất thuế xuất khẩu là 0% (không phần trăm)”. Đề nghị căn cứ vào thực tế tính chất, cấu tạo hàng hóa mà công ty mình xuất khẩu và áp dụng 06 (sáu) quy tắc phân loại tại Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư số 156/2011/TT-BTC để xác định mã HS chi tiết và thuế suất thuế xuất khẩu phù hợp với thực tế hàng hóa.
Quy trình và thủ tục nhập khẩu vào Canada được thông tin chi tiết tại trang web của Cơ quan Dịch vụ Biên giới Canada - CBSA.
Các bước nhập khẩu một hàng hóa:
Để nhập khẩu hàng hóa vào Canada, Shipper cần đăng ký Mã số doanh nghiệp (Business Number) - mã số này gắn với tài khoản nhập khẩu của Nhà nhập khẩu.
Mã số kinh doanh được đăng ký tại Cơ quan Doanh thu Canada. Đăng ký tài khoản hoàn toàn miễn phí và chỉ mất vài phút thực hiện.
Xác định diện nhập khẩu của hàng hóa
Shipper cần xác định rõ chủng loại hàng hóa của mình có được phép nhập khẩu sang Canada hay không:
Cần phải xác định HS Code đặc thù của Canada: Để xác định mức thuế áp dụng cho một mặt hàng, việc phân loại hàng hóa theo mã HS là một bước không thể thiếu. Theo Tổ chức Hải quan Thế giới (WCO), tất cả các quốc gia đều tuân thủ việc sử dụng 6 số đầu tiên của mã HS. Tuy nhiên, việc thêm các số tiếp theo vào mã HS là do từng quốc gia tự quyết định, do đó, những số này có thể không giống nhau giữa các quốc gia. Thông thường, các quốc gia sẽ thêm 2 hoặc 4 số vào sau 6 số đầu tiên của mã HS (tạo thành mã HS 8 số hoặc 10 số) để phục vụ cho việc quản lý nội bộ. Hiện nay, Việt Nam đang sử dụng hệ thống mã HS chi tiết đến 8 số, trong khi Canada sử dụng hệ thống mã HS chi tiết đến 10 số. Do đó, khi hàng hóa từ Việt Nam (được phân loại theo mã HS 8 số tại Việt Nam) được nhập khẩu vào Canada, cần phải xác định lại mã HS phù hợp theo hệ thống mã HS 10 số của Canada.
Để hàng hóa có thể tận dụng các ưu đãi thuế quan theo Hiệp định CPTPP, mã HS 10 số phải được ghi rõ ngay từ lúc khai báo trên C/O ưu đãi CPTPP, mã này phải tuân theo hệ thống HS của Canada. Theo điều khoản của CPTPP, nhà nhập khẩu tại Canada hoặc nhà xuất khẩu/nhà sản xuất tại Việt Nam có thể yêu cầu Hải quan Canada xác định mã HS cho sản phẩm của họ (qua thủ tục Advance Rulings) trước khi hàng hóa được nhập khẩu vào Canada.