Là đơn vị vận chuyển chuyển hóa từ Việt Nam đi Thái Lan và ngược lại. Chúng tôi nhận gửi hàng đi Thái Lan từ tất cả các tỉnh thành trên cả nước.
Vận chuyển hàng đi Thái Lan và giao hàng đến địa chỉ người nhận
Sau khi hoàn thành quy trình, thủ tục ở đầu người gửi. Hàng của bạn sẽ được Wingo logistics khai báo làm thủ tục nhập khẩu và vận chuyển hàng đến Thái lan đúng thời gian dự kiến, giao hàng đến tận nơi địa chỉ người nhận.
Tham khảo thêm dịch vụ: Vận tải liên vận đường bộ Thái Lan – Myanmar
Tùy theo dịch vụ, cân nặng và loại hàng hóa mà bạn muốn gửi sẽ có từng mức giá khác nhau liên hệ với Wingo Logistics để được hỗ trợ tư vấn và báo giá chính xác nhất nhé!
Với những thông tin trên, chúng tôi tin rằng bạn đã hiểu rõ những vấn đề mà mình đang ngồi vững khi có ý định gửi hàng đi Thái Lan từ Việt Nam. Mọi thắc mắc, WinGo sẵn sàng hỗ trợ và giải đáp cho bạn. Chúng tôi là đơn vị vận chuyển hóa từ Việt Nam đi 220 nước và lãnh thổ trên thế giới.
Liên hệ ngay lập tức, nếu bạn cần chúng tôi tư vấn. Hotline: 0964659700 – 0931024660 hoặc gửi yêu cầu tư vấn qua Zalo/Messenger.
Phòng Đào tạo Các Phòng chức năng khácHướng dẫn quan trọng dành cho Sinh viênCác loại học bổngHọc bổng Khuyến khích học tậpHọc bổng Vượt khó học tậpChế độ, chính sách cho sinh viên Điều kiện để SV được kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt NamCâu lạc bộ - Đội - NhómKí túc xá
Ngành học Gốm là ngành học về mỹ thuật mà không phải ai cũng biết. Ngành học này là gì, chương trình học như thế nào? Nếu đây là ngành học bạn đang quan tâm thì hãy cùng tìm hiểu thông qua bài viết này của Hướng nghiệp GPO nhé!
1. Giới thiệu chung về ngành Gốm
Ngành Gốm (Mã ngành: 7210107) là ngành học đào tạo sinh viên biết chế tác, tạo hình những vật dụng, đồ vật trong xây dựng, công trình và đời sống hàng ngày với nguyên liệu phần lớn là đất sét. Mục tiêu đào tạo ngành Gốm đó là là xây dựng hệ thống những kiến thức cơ bản về sáng tác, thiết kế ứng dụng, tạo dáng sản phẩm trên chất liệu gốm truyền thống.
2. Các trường đào tạo ngành Gốm
Hiện nay, trên cả nước chưa có nhiều trường đại học - cao đẳng đào tạo ngành Gốm. Ngôi trường duy nhất và cũng đứng đầu trong ngành nghề đào tạo những lĩnh vực liên quan đến nghệ thuật, mỹ thuật là:
3. Các khối xét tuyển ngành Gốm
Ngành Gốm xét tuyển các tổ hợp môn sau:
4. Chương trình đào tạo ngành Gốm
5. Cơ hội việc làm sau tốt nghiệp
Là ngành học liên quan đến nghệ thuật nên cơ hội để có việc làm ngành học này cũng tương đối nhiều. Sau khi tốt nghiệp ngành Gốm, bạn có thể làm ở các vị trí như sau:
Hướng nghiệp GPO hy vọng rằng các bạn đã có thông tin về ngành Gốm. Nếu bạn muốn xác định sự phù hợp của bản thân với ngành học này, hãy cùng Hướng nghiệp GPO làm bài trắc nghiệm sở thích nghề nghiệp Holland nhé.
Nếu Hà Nội có làng gốm Bát Tràng, thì Hội An cũng tự hào với Làng gốm Thanh Hà. Làng nghề này là điểm đến yêu thích của nhiều du khách, đây là nơi họ có cơ hội khám phá lịch sử và vẻ đẹp truyền thống của một làng gốm nổi tiếng thuộc đất Quảng. Trên hành trình khám phá này, Gốm Sứ Hoàng Gia sẽ dẫn bạn đến làng nghề Thanh Hà để khám phá những nét văn hóa độc đáo tại ngôi làng cổ này. Hãy cùng theo dõi nhé!
Một số kinh nghiệm khi đi làng gốm Thanh Hà
Dưới đây là một số kinh nghiệm hữu ích dành cho bạn khi tham quan làng gốm Hội An:
Giá vé tham quan làng gốm Thanh Hà
Hiện tại, giá vé tham quan làng nghề Thanh Hà như sau:
Mỗi vé có hiệu lực trong vòng 24 giờ và bao gồm các hoạt động sau:
Thời gian tham quan linh hoạt, tùy vào sở thích và khả năng của mỗi du khách. Tuy nhiên với không gian rộng lớn, nơi đây sẽ khiến bạn mất rất nhiều thời gian để khám phá và trải nghiệm sự độc đáo ở làng gốm Hội An đấy.
Lịch sử hình thành và phát triển của làng gốm Thanh Hà
Làng gốm truyền thống đã tồn tại từ thế kỷ XVI tại làng Thanh Chiêm, sau đó được dời về làng Thanh Hà, một phần của phố cổ Hội An như ngày nay. Từ đó, nó đã được biết đến với tên gọi là làng gốm Thanh Hà. Lịch sử của làng gốm nằm trong khu vực của phố cổ Hội An – nơi đã trải qua những thăng trầm của thời gian. Vào thế kỷ XVII, đang lúc thời kỳ phồn thịnh và danh tiếng, ngôi làng này được biết đến như là một “thổ sản quốc gia”,
Dù đã có những giai đoạn tưởng chừng như mất dấu và lãng quên, nhưng với lòng đam mê và lòng yêu nghề của người dân Quảng Nam, làng gốm Thanh Hà vẫn được truyền dạy cho thế hệ sau đến ngày nay. Khi phố cổ Hội An được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới, làng gốm Hội An Thanh Hà đã trở thành điểm đến thu hút du khách cả trong và ngoài nước, thu hút họ đến tham quan và trải nghiệm.
Làng nghề Thanh Hà nằm trên đường Duy Tân, Phường Thanh Hà, Thành phố Hội An, Tỉnh Quảng Nam. Nằm cách trung tâm phố cổ Hội An khoảng 3.5km về phía Tây, ngôi làng có niên đại hơn 500 năm và đã chứng kiến nhiều biến cố lịch sử kể từ thế kỷ 16. Thời kỳ cuối thế kỷ 17 đến đầu thế kỷ 18 được coi là thời kỳ hoàng kim của làng gốm. Ngôi làng này vô cùng nổi tiếng với những sản phẩm vô cùng tinh xảo, và được biết đến như là một “thổ sản quốc gia”.
Mua đồ gốm sứ Thanh Hà về làm quà tặng
Sau chuyến tham quan, du khách có thể mua các sản phẩm gốm sứ đặc sắc làm quà kỷ niệm hoặc tặng người thân, bạn bè. Sản phẩm gốm ở làng Thanh Hà đa dạng về mẫu mã và chủng loại, bao gồm phù điêu, tượng, chén, bình hoa, chậu cây, tò he và các sản phẩm trang trí, lưu niệm độc đáo và đẹp mắt.
Dạo 1 vòng công viên gốm lớn nhất Việt Nam tại làng gốm Thanh Hà
Hãy dạo một vòng trong Công viên Đất Nung Thanh Hà – Công viên Gốm lớn nhất Việt Nam tại làng gốm Hội An nhé. Công viên này được miêu tả như một bảo tàng gốm “độc nhất vô nhị” trên dải đất hình chữ S của Việt Nam. Giá vé tham quan nơi này như sau:
Công viên Đất Nung Thanh Hà được xây dựng cách đây 5 năm tại làng gốm Thanh Hà, Hội An với tổng diện tích gần 6.000m2 và tổng giá trị đầu tư hơn 22 tỷ đồng. Kiến trúc sư Nguyễn Văn Nguyên là chủ đầu tư và cũng là người lên bản thiết kế cho công viên này.
Công viên bao gồm 2 tòa nhà chính:
Ngoài ra, công viên còn có 9 khu riêng biệt khác như: khu lò gốm, bảo tàng làng nghề, khu sản phẩm, khu chợ đất nung, khu thế giới thu nhỏ, khu vườn sắp đặt, khu trại sản xuất, khu gốm Sa Huỳnh – Chăm và khu các làng nghề làm gốm truyền thống khác. Công viên cũng trưng bày các cổ vật xưa vô giá, sống mãi theo thời gian.
Quy trình tạo ra các sản phẩm gốm Thanh Hà
Khi đặt chân đến làng nghề Thanh Hà Hội An, bạn sẽ được chứng kiến một bức tranh về cuộc sống quê mùa đầy mộc mạc và thanh bình. Tất cả các vật dụng hàng ngày của người dân địa phương ở đây, từ bình hoa, chén, bát, đĩa cho đến nồi và chảo đều được làm từ gốm. Thông thường, quy trình tạo ra các sản phẩm gốm ở làng gốm Hội An như sau:
Nguyên liệu chính để tạo ra sản phẩm gốm là đất sét, đặc, dẻo và có độ kết dính cao. Các nghệ nhân sẽ thực hiện công đoạn nhào nặn để tạo ra hòn đất thô không hình thù ban đầu. Đất sét thường có màu nâu, vàng và đỏ thẫm, tạo nên nét đặc trưng của làng gốm Thanh Hà, mang trong mình hồn dân tộc.
Sau khi sơ chế khối đất thô đạt độ kết dính, nghệ nhân sẽ sử dụng tay của mình để tạo hình sản phẩm trên chiếc bàn xoay độc đáo theo mong muốn của mình. Đây là công đoạn thể hiện sự khéo léo và hoa tay của người thợ gốm. Sau đó, sản phẩm sẽ được mang ra ngoài phơi nắng hoặc hơ trên bếp củi để khô.
Cuối cùng, sản phẩm sẽ được mang vào lò nung theo một nhiệt độ nhất định. Tất cả các công đoạn trên đều được thực hiện thủ công, đòi hỏi sự cầu kỳ và kỹ thuật cao. Nghệ nhân không chỉ thể hiện sự khéo léo và sáng tạo, mà còn phải có tâm huyết và lòng yêu nghề. Mỗi đường nét trang trí trên sản phẩm gốm đều được làm tỉ mỉ, thể hiện sự thổi hồn dân tộc vào từng hòn đất.
Tóm lại, để tạo ra một sản phẩm chất lượng từ làng nghề Thanh Hà Hội An đòi hỏi sự kỹ thuật, tâm huyết và kỳ công. Từ việc chọn lựa đất sét phù hợp đến việc tạo hình, trang trí, và nung sản phẩm, mỗi bước đều cần được thực hiện một cách cẩn thận và tỉ mỉ.