Lào và Việt Nam là hai nước láng giềng có mối quan hệ gắn bó lâu đời. Việt nam và Lào vừa là anh em, gắn bó giúp đỡ lẫn nhau trong công cuộc dựng và giữ nước, hiện nay, khi đất nước đã hòa bình, bắt tay vào xây dựng và phát triển nền kinh tế thì mối quan hệ gắn bó giữ Việt nam và Lào vẫn luôn khăng khít. Có rất nhiều trường hợp người lao động Việt Nam sang Lào làm việc và ngược lại cũng có rất nhiều người Lào sang Việt Nam sinh sống và làm việc. Vậy ” thủ tục sang Lào làm việc” được thực hiện như thế nào?. Hãy cùng Luật sư 247 tìm hiểu ngay nhé.
Quy định về người lao động sang Lào làm việc
Theo quy định mới nhất, Người lao động nước ngoài được phép lưu trú tại Lào không quá 5 năm. Sau khi hết thời hạn làm việc tại Lào, lao động nước ngoài phải nộp lại thẻ lao động cho cơ quan quản lý lao động (trong thời hạn 15 ngày) hoặc nộp cho công an cửa khẩu khi xuất cảnh khỏi Lào. Tất cả lao động nước ngoài được phép làm việc ở Lào phải nộp thuế thu nhập và lệ phí cho Chính phủ Lào theo quy định của pháp luật. Điều kiện của lao động nước ngoài gồm: tay nghề phù hợp với vị trí yêu cầu, lý lịch rõ ràng, tuổi đời từ 20, không mắc các bệnh truyền nhiễm, có đủ năng lực hành vi dân sự.
Triển khai thực hiện Hiệp định hợp tác lao động giữa Việt Nam và Lào, Cục Quản lý lao động ngoài nước hướng dẫn các doanh nghiệp đưa lao động đi làm việc tại Lào một số quy định liên quan đến đưa lao động Việt Nam đi làm việc tại các dự án trúng thầu, nhận thầu, đầu tư tại Lào.
Cụ thể, về các quy định của Việt Nam, chậm nhất là hai mươi ngày trước ngày đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài, doanh nghiệp trúng thầu, nhận thầu, tổ chức, cá nhân đầu tư ra nước ngoài phải gửi Báo cáo đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài kèm theo bản sao Hợp đồng trúng thầu, nhận thầu công trình, dự án ở nước ngoài hoặc bản sao Giấy chứng nhận đầu tư và tóm tắt nội dung đầu tư ra nước ngoài, danh sách người lao động ký Hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài cho Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội.
Trong khi đó, các quy định của Lào nêu rõ: tỷ lệ lao động nước ngoài làm việc trong các dự án đầu tư tại Lào được giới hạn không quá 15% đối với lao động phổ thông và không quá 25% đối với lao động kỹ thuật trong tổng số lao động của dự án. Trong trường hợp cần thiết phải sử dụng lao động nước ngoài quá số phần trăm (%) quy định nêu trên, doanh nghiệp có thể xin bổ sung hạn ngạch tại Bộ Lao động và Phúc lợi xã hội Lào.
Khi tới Lào, trong thời hạn 30 ngày, người lao động nước ngoài cần phải đăng ký và xin cấp phép làm việc với cơ quan quản lý lao động ở Trung ương hoặc địa phương. Theo quy định mới nhất, người lao động nước ngoài được phép lưu trú tại Lào không quá 5 năm.
Sau khi hết thời hạn làm việc tại Lào, lao động nước ngoài phải nộp lại thẻ lao động cho cơ quan quản lý lao động (trong thời hạn 15 ngày) hoặc nộp cho công an cửa khẩu khi xuất cảnh khỏi nước CHDCND Lào.
Tất cả lao động nước ngoài được phép làm việc ở CHDCND Lào phải nộp thuế thu nhập và lệ phí cho Chính phủ CHDCND Lào theo quy định của pháp luật.
Điều kiện của lao động nước ngoài gồm: có tay nghề phù hợp với vị trí yêu cầu; có lý lịch rõ ràng; tuổi đời từ 20 tuổi; không mắc các bệnh truyền nhiễm, có đủ năng lực hành vi dân sự.
Bước 1: Học tiếng Lào – Đăng ký học tiếng LàoCác bạn phải chủ động học tiếng Lào để có đủ trình độ tham dự Kỳ kiểm tra tiếng Lào do Bộ Lao động Lào phối hợp với Bộ LĐTBXH tổ chức. Bước 2: Tham gia dự kiểm tra tiếng Lào Đăng kí tham dự kiểm tra tiếng Lào tại địa điểm do Sở Lao động – Thương binh và Xã hội địa phương mình quy định.Trong thời gian đăng kí tham gia kiểm tra tiếng, người lao động đăng ký ngành dự tuyển.Những ngành nghề Lào tiếp nhận: Xây dựng, Nông nghiệp, Chế biến thủy hải sản, Sản xuất chế tạo ô tô,… Người lao động nên căn cứ vào tay nghề, trình độ chuyên môn của mình để lựa chọn ngành nghề cho phù hợp. Vì bản đăng kí sẽ không được thay đổi khi đã làm hồ sơ dự tuyển.Kết quả kì kiểm tra tiếng Lào sẽ được tính theo nguyên tắc lấy từ người có đểm số cao nhất trở xuống để làm hồ sơ đăng kí dự tuyển gửi sang LàoBước 3: Nộp hồ sơ đăng ký dự tuyển Sau khi kiểm tra tiếng Lào đạt yêu cầu, người lao động mua Hồ sơ đăng ký dự tuyển tại Sở Lao động – Thương binh và Xã hội. Người lao động kê khai, bổ sung các giấy tờ cần thiết vào hồ sơ và nộp trực tiếp tại Sở Lao động – Thương binh và Xã hội để gửi về Trung tâm Lao động ngoài nước. Hồ sơ đăng ký dự tuyển được kiểm tra, nhập vào máy tính và gửi sang Lào để giới thiệu cho chủ sử dụng lao động Lào lựa chọn.Bước 4: Chờ đợi chủ sử dụng lao động Lào lựa chọn, ký hợp đồng lao động Khi người lao động được chủ sử dụng lao động Lào lựa chọn, ký hợp đồng lao động, Trung tâm Lao động ngoài nước sẽ gửi công văn thông báo cho Sở Lao động – Thương binh và Xã hội và trực tiếp cho người lao động để người lao động tham dự khóa bồi dưỡng kiến thức cần thiết trước khi xuất cảnh.Bước 5: Nộp tiền, ký Hợp đồng đưa người lao động đi làm việc tại Làovới Trung tâm Lao động ngoài nước Tổng chi phí trước khi xuất khẩu lao động sẽ bao gồm toàn bộ số tiền tập huấn, hướng dẫn, hồ sơ, tiền Visa và tiền vé máy bay hoặc từng phần tùy vào dịch vụ Quý khách đăng ký tư vấn tại Văn phòng Viet Green Visa – Visa XanhTrong trường hợp vì lý do nào đó mà không thể xuất cảnh sang Lào, người lao động sẽ được hoàn trả khoản tiền đã nộp sau khi trừ các chi phí đã thực hiện (lệ phí visa nếu đã được cấp, chi phí bồi dưỡng kiến thức cần thiết nếu đã tham dự khoá học…).Bước 6: Làm thủ tục xuất cảnh Sau khi hoàn tất thủ tục cần thiết, người lao động sẽ được Trung tâm Lao động ngoài nước trực tiếp hướng dẫn những bước cần thiết đưa người lao động ra sân bay phối hợp đón người lao động tại sân bay Lào.Bên cạnh đó, người lao động khi xuất cảnh qua Lào mang theo 450 – 1000 USD để hoàn thiện thủ tục bảo hiểm. Khoản tiền bảo hiểm thân thể, rủi ro này sẽ được hoàn trả lại sau khi người lao động đi làm việc tại Lào về nước đúng hạn, không vi phạm bất kì điều luật trong hợp đồng.
Bước 7. Trở về Việt Nam khi hết hạn hợp đồng Khi kết thúc hợp đồng lao động, người lao động đến trực tiếp công ty phái cử để hoàn thành thủ tục thanh lý hợp đồng tại nghiệp xuất khẩu lao động để nhận lại toàn bộ chi phí và hồ sơ đặt cọc (nếu có).
Chuyển đổi visa du học sang Tokutei như thế nào?
Visa kỹ năng đặc định ngoài tiếp nhận TTS về nước thì các Du học sinh vẫn có thể tham gia.
Thủ tục cấp giấy thông hành biên giới Việt Nam-Lào
Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ theo quy định của pháp luật.
+ Người đề nghị cấp giấy thông hành biên giới Việt Nam – Lào nộp hồ sơ tại Cơ quan Quản lý xuất nhập cảnh Công an tỉnh có chung đường biên giới với Lào nơi cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp người đó làm việc có trụ sở và xuất trình CMND/CCCD còn giá trị để kiểm tra đối chiếu.
Trường hợp ủy quyền cho doanh nghiệp nộp hồ sơ: trước khi nộp hồ sơ doanh nghiệp đó phải gửi cho cơ quan cấp giấy thông hành 01 bộ hồ sơ pháp nhân (việc gửi hồ sơ chỉ thực hiện 01 lần, khi có sự thay đổi nội dung trong hồ sơ thì doanh nghiệp gửi văn bản bổ sung) gồm: bản sao hoặc bản chụp có chứng thực quyết định thành lập doanh nghiệp hoặc giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, nếu bản chụp không có chứng thực thì xuất trình bản chính để kiểm tra, đối chiếu và văn bản giới thiệu mẫu con dấu, mẫu chữ ký của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp.
Nếu đề nghị cấp giấy thông hành cho nhiều người phải kèm theo danh sách có chữ ký, đóng dấu của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp đó. Người được cử đi nộp hồ sơ xuất trình giấy giới thiệu; CMND/CCCD còn giá trị sử dụng của mình và của người ủy quyền để kiểm tra đối chiếu.
+ Cán bộ tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ:
Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ thì tiếp nhận hồ sơ; yêu cầu nộp lệ phí cho cán bộ thu lệ phí và giao giấy biên nhận; biên lai thu lệ phí cho người nộp hồ sơ.
Nếu hồ sơ chưa hợp lệ thì cán bộ tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn người nộp bổ sung cho đầy đủ.
Người đề nghị cấp giấy thông hành có thể yêu cầu nhận kết quả tại địa điểm khác và phải trả phí dịch vụ bưu chính.
+ Thời gian nhận hồ sơ: từ thứ 2 đến sáng thứ 7 hàng tuần (trừ ngày Tết, ngày lễ).
+ Người nhận đưa giấy biên nhận, biên lai thu tiền, xuất trình CMND/CCCD cho cán bộ trả kết quả để đối chiếu, nếu đầy đủ và đúng người thì yêu cầu ký nhận và trả giấy thông hành biên giới Việt Nam – Lào cho người đến nhận kết quả.
+ Trường hợp chưa cấp giấy thông hành phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
+ Thời gian nhận kết quả: từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần (trừ ngày Tết, ngày lễ).
– Cách thức thực hiện: trực tiếp nộp hồ sơ và nhận kết quả hoặc ủy quyền cho cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp có tư cách pháp nhân nơi làm việc nộp hồ sơ và nhận kết quả thay hoặc đề nghị nhận kết quả qua dịch vụ bưu chính.
+ 01 Tờ khai đề nghị cấp giấy thông hành (mẫu M01), có xác nhận và đóng dấu giáp lai ảnh của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp trực tiếp quản lý.
+ 02 ảnh 4x6cm, mặt nhìn thẳng, đầu để trần, trong đó 01 ảnh dán vào Tờ khai. Trường hợp người chưa đủ 16 tuổi đề nghị cấp chung giấy thông hành với cha hoặc mẹ thì dán 01 ảnh 3cm x 4cm của trẻ em đó vào tờ khai và nộp kèm 01 ảnh 3cm x 4cm của trẻ em đó để dán vào giấy thông hành.
+ Giấy thông hành đã được cấp, nếu còn giá trị sử dụng.
+ Giấy giới thiệu của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp đối với trường hơp ủy quyền nộp hồ sơ.
Trên đây là tư vấn của Luật Sư 247 về vấn đề “Thủ tục sang Lào làm việc“. Chúng tôi hy vọng rằng bạn có thể vận dụng các kiến thức trên để sử dụng trong công việc và cuộc sống.
Để biết thêm thông tin chi tiết và nhận thêm sự tư vấn, giúp đỡ khi có nhu cầu về các vấn đề liên quan đến đăng ký bảo hộ thương hiệu; Bảo hộ logo độc quyền; thành lập công ty; hợp pháp hóa lãnh sự; đăng ký hộ kinh doanh; xác nhận tình trạng hôn nhân; Phí dịch vụ công chứng tại nhà; tra cứu thông tin quy hoạch; đăng ký mã số thuế cá nhân; thông báo giải thể công ty; công văn tạm ngừng kinh doanh; xin giấy phép bay Flycam…. của Luật Sư 247, hãy liên hệ: 0833.102.102.
– Độ tuổi: 18 tuổi đến dưới 39 tuổi– Điều kiện sức khỏe: Đã được kiểm tra và kết luận đủ sức khoẻ theo quy định – Không có tiền án, tiền sự– Không thuộc diện bị cấm nhập cảnh Lào;– Không thuộc diện bị cấm xuất cảnh Việt Nam
Hộ chiếu (Passport) là một loại giấy tờ để nhận dạng cá nhân và quốc tịch của chủ sở hữu do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp cho công dân khi sang quốc gia khác.– Các thông tin trên hộ chiếu bao gồm họ và tên của chủ sở hữu, ngày tháng năm sinh, ảnh đi kèm, quốc tịch, chữ ký cũng như ngày cấp và ngày hết hạn. Dựa vào những thông tin này để có thể xác định được các thông tin cá nhân của chủ sở hữu.– Vì cùng nằm trong khối các nước Asean và theo quy định được ký kết giữa hai nước Việt Nam và Lào du khách mang quốc tịch Việt Nam sẽ không cần visa vào Lào, thế nhưng hộ chiếu thì vẫn phải cần bạn nhé. Vì hộ chiếu là loại giấy tờ không thể thiếu của bạn khi bạn muốn nhập cảnh vào bất kì quốc gia nào trên thế giới và tất nhiên là khi sang Lào cũng cần hộ chiếu rồi.
Rất nhiều du học sinh Nhật Bản đã chuyển đổi thành công sang diện visa Kỹ năng đặc định (Tokutei) và hưởng nhiều chế độ và quyền lợi hấp dẫn khi làm việc tại đất nước này. Cùng IEE Group tìm hiểu hướng đi mới này nhé!
Visa du học Nhật Bản là loại dành cho học sinh hay sinh viên Việt nam muốn du học Nhật Bản, có thời hạn từ 3 tháng đến 4 năm. Để xin được visa du học Nhật Bản, bạn phải có bảo trợ của một tổ chức giáo dục ở Nhật Bản và chứng minh tài chính đủ để trang trải tất cả các chi phí trong thời gian lưu trú.
Visa cấp cho học sinh, sinh viên sang Nhật Bản du học sẽ có 2 loại
Du học sinh là tư cách chính phủ Nhật Bản cung cấp cho bạn đến Nhật để học tập, không phải để đi làm việc và kiếm tiền. Nếu không có lý do chính đáng mà quá 3 tháng không có hoạt động gì trong Tư cách lưu trú sẽ trở thành đối tượng bị xem xét xóa bỏ Tư cách lưu trú.
Quyền lợi của các bạn sang Nhật theo diện du học là:
Để giải quyết vấn đề thiếu hụt lao động ngày càng trầm trọng, Chính phủ Nhật đã chính thức thông qua 2 tư cách lao động mới và bắt đầu có hiệu lực vào tháng 4/2019 với tên gọi là visa kỹ năng đặc định (特定機能).
Visa kỹ năng đặc định 特定技能 được chia làm 2 loại là visa kỹ năng đặc định loại 1 (特定機能1号) và kỹ năng đặc định loại 2 ( 特定機能2号). Các ngành nghề được phép tiếp nhận cũng như điều kiện để xin và quyền lợi của 2 loại visa này cũng rất khác nhau.
14 ngành nghề visa Kỹ năng đặc định 1